Giới thiệu sách

Hải Thượng Lãn Ông mất đi mà sách vẫn chưa được in. Mãi tới gần một thế kỷ sau, vào năm Ất Hợi niên hiệu Tự Đức (1855) một lương y đem đến cho Vũ Xuân Hiên một quyển sách thuốc của Hải Thượng Lãn Ông. Vũ Xuân Hiên xem thấy hay, nhưng vì thiếu sót,...
Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác, Lê Hữu Trác, Hải Thượng Lãn Ông Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam: Hải Thượng Lãn Ông - Lê Hữu Trác (Phần 02)
15/12/2024 05:00 SA

Năm 62 tuổi, Hải Thượng Lãn Ông được Chúa Trịnh triệu ra thủ đô Thăng Long để chữa bệnh cho con là Trịnh Cán. Việc ra Thủ đô vào lúc tuổi già, đó là một điều bất đắc dĩ đối với Hải Thượng. Nhưng lòng mong ước được nhân dịp này tìm cách in ra để phổ biến rộn...

Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác, Lê Hữu Trác, Hải Thượng Lãn Ông Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam: Hải Thượng Lãn Ông - Lê Hữu Trác (Phần 01)
15/12/2024 04:57 SA

Hải Thượng Lãn Ông tên thật là Lê Hữu Trác, quê tại thôn Văn Xá, làng Lưu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, tỉnh Hải Dương (nay là xã Hoàng Hữu Nam, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên). Lê Hữu Trác xuất thân từ một gia đình (ông, cha, chú, bác, anh, em) đều họ...

tuệ tĩnh, tuệ tĩnh thiền sư, đại danh y tuệ tĩnh thiền sư, đại danh y tuệ tĩnh, thánh thuốc nam Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam: Đại Danh y Thiền sư Tuệ Tĩnh (Phần cuối)
15/12/2024 04:35 SA

Trong tạp chí "Nghiên cứu lịch sử" số 1 năm 1994, các tác giả Nguyễn Văn Bách, Lê Trần Đức, Mai Hồng, Nguyễn Thiện Quyến và Phó Đức Thảo đã công bố những bài viết nhằm chứng minh đại Danh y Thiền sư Tuệ Tĩnh sống và hoạt động ở thế kỷ 14; mặc dù trước đó tr...

tuệ tĩnh, tuệ tĩnh thiền sư, đại danh y tuệ tĩnh thiền sư, đại danh y tuệ tĩnh, thánh thuốc nam Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam: Đại Danh y Thiền sư Tuệ Tĩnh (Phần 01)
15/12/2024 04:32 SA

Tuệ Tĩnh là tác giả hai bộ sách "Nam dược thần hiệu" và "Hồng nghĩa giác tư y thư". Đặc biệt, Tuệ Tĩnh là người thầy thuốc Việt Nam đầu tiên, đã giương cao ngọn cờ "Thuốc Việt Nam chữa người Việt Nam". Bộ sách "Hồng nghĩa giác tư y thư" của Tuệ Tĩnh được mở...

những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, giáo sư tiến sĩ Đỗ Tất Lợi Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam: Nghiên cứu khai thác, sử dụng những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam (Phần cuối)
15/12/2024 01:22 SA

Chính qua việc nghiên cứu để đặt vấn đề khai thác nguồn dược liệu của nước ta, đối chiếu so sánh với những bước đi của những nước tiên tiến, chúng tôi thấy rằng dù nguồn dự trữ những cây thuốc hay động vật hoang dại dùng làm thuốc có to lớn đến mức độ nào đ...

những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, giáo sư tiến sĩ Đỗ Tất Lợi Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam: Nghiên cứu khai thác, sử dụng những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam (Phần 01)
15/12/2024 01:14 SA

Sau khi nắm vững được khả năng và nhu cầu của nước ta về một số cây thuốc và vị thuốc (xem I, II, III của phụ lục này) cùng với việc tiếp tục tiến hành điều tra, chúng tôi bắt tay ngay vào nghiên cứu để có thể kịp thời khai thác một số cây thuốc và vị thuốc...

những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, giáo sư tiến sĩ Đỗ Tất Lợi Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam: Cuộc đời và sự hoạt động của nhà dược liệu học lớn nhất của Việt Nam - Giáo sư Đỗ Tất Lợi
14/12/2024 08:17 SA

Ông Đỗ Tất Lợi (1) là một trong những nhà hoạt động xuất sắc của y học khoa học hiện đại, người có khả năng bắc cầu giữa y học khoa học vĩ đại của châu á, nền y học Việt Nam. Chú thích (1): Bản thân các tác giả đã có dịp gần gũi với ông Đỗ Tất Lợi khi ông ...

focus Thiên đông môn
08/04/2025 08:58 CH

- 天門冬. Còn có tên là thiên môn, thiên đông, dây tóc tiên. Tên khoa học Asparagus cochinchinensis (Lour.) Merr. (Asparagus lucidus Lindl.). Thuộc họ Hành tỏi (Liliaceae). Ta dùng rễ khô (Radix Asparagi) của cây thiên môn đông.

Tra cứu theo "Tên Việt Nam":

A B C D Đ E G H I K L M N O P Q R S T U V X Y Tất cả

Kết quả tra cứu
Tên vị thuốc Mô tả
Ba chạc - 三桠苦. Còn gọi là dầu dấu, bí bái, mạt, kom la van tio tăng (Viêm tian), swai anor (Cămpuchia). Tên khoa học Evodia lepta (Spreng) Merr. (Evodia triphylla Guill, non DC.). Thuộc họ Cam quít (Rutaceae).
Ba chẽ - 假木豆. Còn gọi là ba chẽ, niễng đực. Tên khoa học Desmodium cephalotes Wall. Thuộc họ Cánh bướm Fabaceae (Papilionaceae).
Ba đậu - 巴豆. Còn gọi là mắc vát, cóng khói, bã đậu, giang tử, mãnh tử nhân, lão dương tử, ba nhân, mần để, cây để, cây đết, phổn (Hòa Bình). Tên khoa học Croton tiglium L. Thuộc học Thầu dầu (Euphorbiaceae). Cây ba đậu cho ta các vị thuốc sau đây: (1) Hạt ba đậu (Semen Tiglii) là hạt ba đậu phơi khô; (2) Dầu ba đậu (Oleum Tiglii) là dầu ép từ hạt ba đậu; (3) Ba đậu sương là hạt ba đậu sau khi đã ép hết dầu đi rồi. Vì vị thuốc giống hạt đậu, lại sản xuất ở Ba Thục (vùng Tứ Xuyên, Trung Quốc hiện nay) do đó có tên này.
Ba đậu tây - 響盒子 (响盒子). Còn gọi là điệp tây, cây vông đồng, sablier. Tên khoa học Hura crepitans L. Thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae).
Bấc đèn - 燈心草 (灯心草). Còn có tên là đăng tâm thảo. Tên khoa học Juncus effusus L. var. decipiens Buch. Thuộc họ Bấc (Juncaceae). Đăng tâm thảo (Medulla Junci caulis) là ruột phơi khô của thân cây bấc đèn.
Bạc hà - 薄荷. Tên khoa học Mentha arvensis L. Thuộc họ Hoa môi (Labiatae). Bạc hà là một vị thuốc rất phổ thông ở nước ta. Nó được dùng trong cả đông y và tây y. Cây bạc hà cho những vị thuốc chủ yếu sau đây: (1) Bạc hà (Mentha hay Herba Menthae) là toàn bộ phận trên mặt đất, tươi hay phơi hoặc sấy khô của cây bạc hà; (2) Bạc hà diệp (Folium Menthae) là lá bạc hà tươi hay phơi hoặc sấy khô; (3) Tinh dầu bạc hà (Oleum Menthae) là dầu cất từ cây bạc hà; (4) Mentol hay bạc hà não (Mentol-Mentol) là chất đặc, trắng chiết từ tinh dầu bạc hà ra. Về mặt thực vật cần phân biệt nhiều loài bạc hà hiện có ở nước ta. Loài chủ yếu thường gặp là loài Mentha arvensis L. mọc hoang rất nhiều ở nước ta, nhưng qua mấy năm điều tra, chúng tôi chưa thấy lại. Tuy nhiên trong thời gian từ năm 1955 đến nay, chúng tôi đã di thực được loài Mentha piperita L. này bằng hạt nhận được ở Pháp (1956) và dây giống bạc hà của Liên Xô (1958) hiện nay đã phổ biến đi nhiều nơi và của Đức (1962) ở nước ta.
ĐỐI TÁC - LIÊN KẾT
[ Lên đầu trang ]