Giới thiệu sách

Những chất trong nhóm vô cơ có thể tác dụng về hai phương diện: 1. Tác dụng toàn thân nhằm xúc tiến hiện tượng chuyển hóa cơ bản và một số cơ năng nào đó của cơ thể như canxi, sắt, iôt, asen cần thiết để bổ máu, làm cho cơ thể khỏe mạnh, .v.v. 2. ...
những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, giáo sư tiến sĩ Đỗ Tất Lợi Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam: Bào chế thuốc theo Đông y (Phần 01)
12/12/2024 01:23 SA

Chúng tôi cho rằng lúc đầu người ta dùng thuốc không có chế biến gì cả, dần dần do tình cờ hay tìm tòi, tìm ra những phương pháp độc đáo nhưng rồi truyền khẩu hay giữ bí mật nhiều quá cho nên đượm màu mê tín. Chúng ta cần tích cực nghiên cứu, kiểm tra lại.

những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, giáo sư tiến sĩ Đỗ Tất Lợi Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam: Cơ sở lý luận về tìm thuốc và tác dụng của thuốc theo Đông y (Phần cuối)
11/12/2024 11:48 CH

Chúng tôi cho rằng trong lúc khoa học chưa tiến bộ, Thuyết Âm Dương Ngũ hành cũng đã giúp cho ông cha ta những nguyên tắc chung trong việc tìm thuốc, chế thuốc cũng như trong việc điều trị. Do những lý luận ấy, tình cờ ông cha ta đã tìm ra những tác dụng gi...

những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, giáo sư tiến sĩ Đỗ Tất Lợi Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam: Cơ sở lý luận về tìm thuốc và tác dụng của thuốc theo Đông y (Phần 03)
11/12/2024 11:43 CH

Tương sinh, Tương khắc, Chế hóa, Tương thừa tương vũ biểu thị mọi sự vật biến hóa phức tạp của sự vật. Lẽ tạo hóa không thể không có Sinh mà cũng không thể không có Khắc. Không có Sinh thì không có đâu mà nảy nở; không có Khắc thì phát triển quá độ sẽ có hạ...

những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, giáo sư tiến sĩ Đỗ Tất Lợi Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam: Cơ sở lý luận về tìm thuốc và tác dụng của thuốc theo Đông y (Phần 02)
11/12/2024 11:40 CH

Theo quan niệm này vũ trụ khi mới sinh ra là một khối rất lớn gọi là thái cực: Thái cực biến hóa sinh ra 2 nghi (Lưỡng nghi) là Âm và Dương. Âm Dương kết hợp lại với nhau để sinh ra 5 hành (Ngũ hành) là Kim, Mộc, Thủy, Hỏa và Thổ.

những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, giáo sư tiến sĩ Đỗ Tất Lợi Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam: Cơ sở lý luận về tìm thuốc và tác dụng của thuốc theo Đông y (Phần 01)
11/12/2024 11:35 CH

Việc dùng thuốc trong nhân dân ta đã có từ lâu đời. Từ thời nguyên thủy, tổ tiên chúng ta trong lúc tìm kiếm thức ăn, có khi ăn phải chất độc phát sinh nôn mửa hoặc ỉa lỏng, hoặc hôn mê có khi chết người, do đó dần dần có nhận thức phân biệt được vị nào ăn ...

những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, giáo sư tiến sĩ Đỗ Tất Lợi Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam: Một số điểm cần chú ý khi sử dụng thuốc Nam
11/12/2024 11:03 CH

Thuốc đông (bao gồm cả thuốc Nam và thuốc Bắc) là những vị thuốc kinh nghiệm của ông cha ta, có tác dụng chữa bệnh tốt, dễ kiếm, lại rẻ tiền, việc sử dụng tương đối dễ dàng, nhưng việc sử dụng chỉ mới dựa vào kinh nghiệm và học thuyết Âm Dương ngũ hành của ...

focus Húng chanh
07/04/2025 08:03 CH

- 左手香. Còn có tên là rau thơm lông, rau tần, tần dày lá, rau thơm, dương tử tô, sak đam ray (Cămpuchia). Tên khoa học Coleus aromaticus Benth. (Colus crassifolius Benth). Thuộc họ Hoa môi Lamiaceae (Labiatae).

Tra cứu theo "Tên Việt Nam":

A B C D Đ E G H I K L M N O P Q R S T U V X Y Tất cả

Kết quả tra cứu
Tên vị thuốc Mô tả
Bạch hoa xà - 白花丹. Còn gọi là bạch tuyết hoa, cây chiến (Bắc Lệ, Lạng Sơn), cây đuôi công, pit phì khao (Luang Prabang), xitraca (Ấn Độ). Tên khoa học Plumbago zeylanica L., (Thela alba Lour.). Thuộc họ Đuôi công (Plumbaginaceae).
Bách hợp - 百合. Còn gọi là cây tỏi rừng (Sơn Pha, Sơn Đông, Lạng Sơn). Tên khoa học Lilium brownii F. E. Br. var. colchesteri Wils. Thuộc họ Hành tỏi (Liliaceae). Bách hợp (Bulbus) là dò phơi hay sấy khô của cây bách hợp và một số cây cùng chi. Tên bách hợp là do chữ bách = trăm, hợp = kết lại, vì dò của cây này do nhiều lá kết lại như vẩy cá.
Bách thảo sương - 百草霜. Còn gọi là oa đề khôi, nhọ nồi. Bách thảo sương (Pulvis Fumicarbonisatus) là chất mịn màu đen bám vào các đáy nồi, chảo đun bằng rơm rạ hay cỏ khô. Có thể thu hoạch quanh năm.
Bạch thược - 芍藥 (芍药). Còn gọi là thược dược. Tên khoa học Paeonia lactiflora Pall. (Paeonia albiflora Pall.). Thuộc họ Mao Lương (Ranunculaceae). Bạch thược (Radix Paeoniae albae) là rễ phơi hay sấy khô của cây thược dược. Vì vị thuốc sắc trắng, do đó có tên như vậy.
Bạch truật - 白术. Còn gọi là ư truật, đông truật, triết truật. Tên khoa học Atractylodes macrocephala Koidz. Atractylis macrocephala (Koidz) Kand. Mazz.; Atractylis ovata Thunb. Thuộc họ Cúc (Compositae). Bạch truật (Rhizoma Atractylodis macrocephalae) là thân rễ phơi hay sấy khô của cây bạch truật. Chữ macrocephala có nghĩa là đầu to, ý nói cụm hoa hình đầu mà lại to.
Bàm bàm - 榼藤. Còn có tên là dây bàm, đậu dẹt, m'ba (Lào), var ang kung (Campuchia), lany (Di Linh). Tên khoa học Entada phaseoloides (L.) Merr., E. sandess Benth. Thuộc họ Trinh nữ (Mimosaceae).
ĐỐI TÁC - LIÊN KẾT
[ Lên đầu trang ]