CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ TÀI LIỆU ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ
SÁCH
1. NHỮNG CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC VIỆT NAM
- Xuất bản lần thứ nhất: 6 tập, khổ 13 X 19 cm, 1.494 trang, 10.000 cuốn, NXB Khoa học và kỹ thuật, 1962-1965.
- Xuất bản lần thứ hai, có sửa chữa và bổ sung: 2 tậpj khổ 13x19 cm, 10.000 cuốn, NXB Khoa học và kỹ thuật, 1969- 1970.
- Xuất bản lần thứ ba, có sủa chữa và bổ sung: 1 tập, khổ 16 X 24 cm, 20.000 cuốn, NXB Khoa học và kỹ thuật, 1977.
- Xuất bản lần thứ tư, có sửa chữa và bổ sung: 1 tập, khổ 16 X 24 cm, 1.250 trang, 20.000 cuốn, NXB Khoa học và kỹ thuật, 1969-1970.
- Xuất bản lần thứ năm, có sửa chữa và bổ sung: 1 tập, khổ 16 X 24 cm, 1.250 trang, 30.000 cuốn, NXB Khoa học và kỹ thuật, 1986.
- Xuất bản lần thứ sáu, có sửa chữa và bổ sung: 1 tập, khổ 16 X 24 cm, 2.500 cuốn, NXB Khoa học và kỹ thuật, 1991.
- Xuất bản lần thứ bẩy, có sửa chữa và bổ sung; 1 tập, khổ 16 X 24 cm, 1.688 trang, 2.000 cuốn, NXB Khoa học và kỹ thuật, 1995.
- Xuất bản lần thứ tám, có sửa chữa và bổ sung, 1 tập, khổ 19x27cm, 1.1294 trang, 1.500 cuốn, NXB Y học, 1999.
-Xuất bản lần thứ chín, có sửa chữa và bổ sung, 1 tập, khổ 19x27cm, Ị 4 294 trang, 1.000 cuốn, NXB Y học, 2000.
- Xuất bản lần thứ mười, có sửa chữa và bổ sung, 1 tập, khổ 19x27cm, 1.1294 trang, 1.000 cuốn, NXB Y học, 2001.
- Xuất bản lần thứ mười một, có sửa chữa và bổ sung, 1 tập, khổ 19x27cm, 1.1294 trang, 1.000 cuốn, NXB Y học, 2003.
- ………
2. TƯƠNG LAI CHỮA BỆNH CỦA CLOROPHYL (cùng với Nguyễn Văn Đàn)
- In hai lần (litô) do Vui sống và tô in Viện khảo cứu và chế tạo dược phẩm - 15 trang, Cục quân y. Báo cáo tại hội nghị quân y, 1948.
3. THUỐC TIÊM
- Do Vui sống in, 88 trang, 1950.
4. THUỐC MỠ VÀ THUỐC VIÊN (cùng với Nguyên Xuân Hiền và Nguyễn Xuân Tiến)
- Do Vui sông in, 50 trang, 1950.
5. SỔ TAY DÙNG THUỐC
- Lần thứ nhất: Do Mai Huy Thịnh in, 148 trang, 1956.
- Lần thứ hai: Có sửa chữa và bổ sung, Nhà xuất bản y học, 1957.
6. DƯỢC LIỆU VÀ CÁC VỊ THUỐC VIỆT NAM (Giáo trình)
- Lần thứ nhất: Ba tập, 660 trang, Trường đại học y dược xuất bản, 1957.
- Lần thứ hai, có sửa chữa và bổ sung: Tập I, 356 trang, Nhà xuất bản y học, 1961.
Tập II, 300 trang, Nhà xuất bản y học, 1963.
- Lần thứ ba, có sửa chữa và bổ sung (cùng Ngô Vãn Thu): Hai tập, 499 trang, Nhà xuất bản y học, 1970.
7. SỔ TAY DÙNG THUỐC VÀ CHỮA BỆNH - Cùng Đỗ Xuân Hợp dựa trên cuốn sổ tay dùng thuốc có sửa chữa và bổ sung
- Lần thứ nhất: 320 trang, Nhà xuất bản y học, 1958.
- Lẩn thứ hai, có sửa chữa và bổ sung: 406 trang, Nhà xuất bản y học, 1960.
8. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ TINH DẦU
- 82 trang, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuât, 1962.
9. PHƯƠNG PHÁP PHƠI SẤY VÀ LÒ SẤY THỦ CÔNG (cùng kỹ sư Phạm Mạnh Toàn)
- 44 trang, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 1962.
10. DỰ THẢO DƯỢC ĐIỂN VIỆT NAM TẬP 1
- Các chuyên luận rễ ba gạc, cam thảo, hoàng đằng, vỏ lựu. Nhà xuất bản y học, 1965.
11. THUỐC NAM THƯỜNG DÙNG
- 212 trang, 30.000 cuốn, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 1969.
12. KỸ THUẬT TRỒNG SẢ VÀ CẤT TINH DẦU SẢ
- 120 trang, khổ 13x19 cm, NXB TP Hổ Chí Minh, 1984.
13. TINH DẦU VIỆT NAM
- 152 trang, khổ 14,5 X 20,5 cm, Nhà xuất bản y học, 1985.
14. CÂY BẠC HÀ
- 198 trang, khổ 13x19 cm, NXB TP Hồ Chí Minh, 1987.
15. CÂY TRÀM VÀ TINH DẦU TRÀM (cùng Phan Bá Minh)
- 104 trang, khổ 13x19 cm, NXB Long An, 1989.
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC
1. Vấn đề bán và chế thuốc ở nước ta - Báo Dân thanh ngày 31-10-1946.
2. Neriolin, một vị thuốc chữa bệnh tim lấy ở cây trúc đào có sẵn trong nước ta - Tạp chí y học Việt Nam số 1. XII., 2 trang, 1955.
3. Chế tecpin từ tinh dầu thông Việt Nam - Báo cáo ở Bộ y tế, 4 trang. Xí nghiệp dược phẩm 1 đầu tư phương tiên cho Trường sản xuất, 1956.
4. Chế thuốc tiêm cao ban long - Báo cáo ở Hội y học, 4 trang, 1956.
5. Nên trồng cây bạc hà, một cây nguyên liệu kỹ nghệ phổ thông - Báo Thời mới ngày 22-6-1956, 3 trang.
6. Sụr le Gekko gekko L. un lézard à propriésté pharmaceutiques (cùng với Đào Văn Tiến Trường đại học tổng hợp Hà Nội) - Đánh máy, không in, 15 trang, 1957.
7. Con tắc kè, một vị thuốc bổ và chữa hen suyễn của nhân dân - Y học thực hành, sô 28, 3 trang,1957.
8. Trồng cây bạc hà - Báo Nhân dân ngày 6.2.1958, số 1429.
9. La nérioline et ses effets thérapeutiques (tiếng Pháp) (cùng với Đặng Văn Chung và Trịnh Xuân Giáp), Sernaine des hôpitaux - 1 trang, Paris, 1958.
10. Một phương pháp đơn giản để lấy thevetine trong hạt cây thông thiên (cùng với Hoàng Xuân Vinh) - Kỷ yếu công trình Trường đại học y dược khoa Hà Nội, 4 trang, 1958.
11. Góp phần nghiên cứu rễ chút chít - Rumex wallichii để áp dụng trong việc điều trị (cùng với Herman G., Ciulei I. và Ngô úng Long) - Tạp chí y học Việt Nam, 5 trang, 2. 1960.
12. 15 années d’étude de la mise en valeur des drogues vietnamiennes (tiếng Pháp, in nhân dịp 15 năm thành lập nước VNDCCH) - Tạp chí y học, 5 trang, 1960.
13. Phương pháp đơn giản để cố định vi phẫu thực vật (cùng với Phạm Xuân Cù) - Tập san sinh vật địa ủy ban khoa học nhà nước, 2 tr, 1.1960.
14. Nghiên cứu tinh dầu Pơmu (cùng với Herman G. I Ciulei) - Tập san khoa học kỹ thuật - Ủy ban khoa học nhà nước, 6 trang, 1.1960.
15. Nghiên cứu tác dụng nhuận tràng của lá khoai lang (cùng với Bùi Tá Hoan) - Y học thực hành, Phần dược, 3 trang, 1.1961.
16. Góp phần nghiên cứu quả bồ kết (cùng với Herman G., I.Ciulei I) - Tạp chí y học Việt Nam, 4 trang, 1.1961.
17. Góp phần nghiên cứu vị sâm bố chính (cùng với Vũ Văn Chuyên và Trương Vinh) - Y học thực hành, Phần dược, 3 trang, 1.1961.
18. Dùng phế phẩm kỹ nghệ cánh kiến đỏ làm thuốc nhuộm vi phẫu thay cacmin (cùng với Herman G. và Phạm Xuân Cù) - Tập san sinh vật địa ủy ban khoa học nhà nước, 2 trang, 4.1961.
19. Sơ bộ nghiên cứu vị thổ hoàng liên, Thalictrum sp. - Tạp chí y học Việt Nam, 6 trang, 1.1961.
20. Nghiên cứu chiết xuất rutozit từ hoa hòe trong điều kiện Việt Nam (cùng với Herman G., Ciulei I. và Đặng Hồng Vân) - Tạp chí y học, 3 trang, 1.1962.
21. Giới thiệu cây Rauwolfia ở miền Bắc Việt Nam - Tập san sinh vật địa ủy ban khoa học nhà nước số V, 5 trang, 6.1962.
22. Góp phần nghiên cứu vị ba kích (cùng với Võ Hữu Đức) - Tập san sinh vật địa, ủy ban khoa học nhà nước, 4 trang, 1.1963.
23. Nghiên cứu sự tích lũy ancaloit trong rễ cây ba gạc trồng so sánh với cây ba gạc mọc hoang (cùng với Phạm Xuân Cù) - Một số công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật ngành dược, Nhà xuất bản y học, 8 trang, 1963.
24. Nghiên cứu những vị thuốc mang tên cam thảo (cùng với Phạm Xuân Cù và Ngô Vân Thu) - Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, 5 trang, 8.1963.
25. Điều tra có ancaloit trong họ Đậu (cùng với Thịnh và Châu) - Báo cáo tại hội nghị khoa học Trường đại học tổng hợp, 15 trang, 1963.
26. Góp phần điều tra những cây thuốc có ancaloit ở Việt Nam (cùng với Ngô Vân Thu và Phạm Xuân Cù) - Một số công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật ngành dược, Nhà xuất bản y học, 6 trang, 1963.
27. Contribution à l’éttude de l’extrait gekkogekko L, (tiếng Rumani) (cùng với Herman G., Ciulei I., M. Marin...), Farmacia, 12 trang, 5.1963.
28. Sơ bộ nghiên cứu cây hương bài ở miền Bắc Việt Nam (cùng với Phạm Xuân Cù và Vũ Ngọc Lộ) - Báo cáo tại hội nghị khoa học Trường đại học dược khoa, 5 trang, 1963.
29. Nghiên cứu về cây bạc hà Việt Nam - Báo cáo tại ủy ban khoa học nhà nước, 5 trang, 1963.
30. Nghiên cứu sâu bọ ăn hại dược liệu ở Việt Nam (cùng với Trần Công Khánh) - Tập san sinh vật đại, 5 trang, 2.1963.
31. Uber Rauwolfia in Nord Vietnam (tiếng Đức) - Die Pharmazie, 2 trang, 10.1963.
32. Sơ bộ nghiên cứu một số cây chứa becberin và panmatin ở Việt Nam - Tạp chí y học, 8 trang, 1.1963.
33. Bạc hà và tinh dấu bạc hà - Khoa học thường thức 103, 25,V, 1.1963.
34. Góp phần nghiên cứu chế từ tắc kè - Tạp chí y học Việt Nam, 13 trang, 1.1964.
35. Contribution à l’étude des plantes à ancaloides du Vietnam (tiếng Pháp) (cùng với Ngô Vân Thu và Phạm Xuân Cù) - In nhân dịp hội nghị khoa học Bắc Kinh, Tạp chí y học, 8 trang, 7.1964.
36. Các chuyên luận Dược điển: Rễ chút chít, cao lỏng chút chít, cao mềm chút chít - Dược học, 3 trang, 5.1964.
37. Giới thiệu Dược điển Trung Quốc 1963 - Dược học, 3 trang, 6.1964.
38. Xây dựng Dược điển - Dược học, 4.1964.
39. Etude pour la valorisation des plantes médicinales au Vietnam (được dịch ra tiếng Nga in trong tập Vấn đề dược liệu) - Viên hóa dược học Leningrad, 8 trang, 2.1964.
40. Nghiên cứu trồng cây bạc hà và cất tinh dầu bạc hà ở Việt Nam - Tập san khoa học kỹ thuật nông nghiệp, 6 trang (tóm tắt bằng tiếng Pháp và tiếng Nga), 9.1965.
41. Góp phần nghiên cứu cây hương bài và tinh dầu hương bài ở Việt Nam, Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, 5 trang, 9.1965.
42. Nghiên cứu tác dụng diệt chuột của cây hành biển Scilla maritima di thực từ miền nam Liên Xô vào Việt Nam (cùng với Nguyễn Chác Tiến, Trần Đức Diên, Nguyễn Văn Biền và Phạm Ngọc Diệp) - Báo cáo tại Hội dồng khoa học Viện vệ sinh dịch tễ, Tạp chí y học Việt Nam 3-4, 3 trang (tóm tắt tiếng Pháp).
Còn in trong Công trình nghiên cứu khoa học 1960- 1965 của Viên vệ sinh dịch tễ - Nhà xuất bản y học tr. 135-138 (tóm tắt Nga, Anh, Pháp), 1966.
43. Cơ sở khoa học và thực tiễn của phương châm kết hợp đôngy và tây y - Tin tức hoạt động khoa học, 5 trang, 9.1966.
44. Chiết một loại cacmin từ nhựa cánh kiến đỏ Việt Nam - Tập san sinh vật địa V-3, 3 trang, 8.1966.
45. Nghiên cứu tác dụng chống dị ứng của vị kim ngân trên thực nghiệm và trên lâm sàng (cùng với Nguyễn Năng An, Bùi Chí Hiếu)- Tạp chí y học Việt Nam 3-4, 8 trang, 1967.
46. Một số ý kiến về hướng phát triển ngành hóa thực vật Việt Nam - Tin tức hoạt động khoa học, 9 trang, 12.1967.
47. Nghiên cứu đưa vào sản xuất vấn đề trồng cày bạc hà và cất tinh dầu bạc hà ở Việt Nam - Tạp chí y học Việt Nam, 10 trang, 2.1967.
- Tạp san hóa học V-2, 9 trang, 6.1967.
- Khoa học kỹ thuật nông nghiệp (347-350), 9.1967.
48. Chiết một loại cacmin từ cánh kiến đỏ Việt Nam - Dược học, trang 4-9, 10.1967.
49. Một số ý kiến về phát triển nền đông y Việt Nam – Tin tức hoạt động khoa học, 10 trang, 3. 1968.
50. Nghiên cứu cây bạc hà Việt Nam (cùng với Trần Văn Bính) - Báo cáo tại hội nghị khoa học Trường đại học dược khoa, 7.4.1969.
- Báo cáo tại hội nghị sinh vật UBKHNN, 28.4.1969.
- Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, 12.1969.
51. Kết quả bước đầu nghiên cứu đời sống con tắc kè để đặt vấn đề nuôi tắc kè dùng làm thuốc - Dược học 5, tr. 11-20,1969.
- Báo cáo ờ Phân hội dộng vật 3.1969.
- Báo cáo tại Hội nghị khoa học Trường đại học dược khoa 7.4.1969.
- Báo cáo tại Hội nghị sinh vật học UBKHNN 28.4.1969.
- Báo cáo tại Hội nghị thuốc nam chàm cứu 25.6.1969.
- Báo cáo ở Viện nghiên cứu đông y 27.8.1969.
52. Nghiên cứu dùng vỏ thân và vỏ rễ xoan lầm thuốc tẩy giun (cùng với Đỗ Văn Thủ) - Báo cáo tại Hội nghị nghiên cứu khoa học Trường đại học dược khoa 7.4.1969.
53. Một số ý kiến về hướng phát triển ngành dược học trong những năm tới - Tin tức hoạt động khoa học, 6 trang, 4.1969.
54. Y miếu Hà Nội - Tập san nghiên cứu lịch sứ UBKHNN, số 124, tr. 61-62,7.1969.
- Đăng trên báo Hà Nội mới 2.XI.1969.
- Tạp chí đông y số 102, tr. 74-77.
55. Nghiên cứu sử dụng ké để chữa bướu cổ (cùng Phạm Kim Loan) - Báo cáo tại Hội nghị thuốc nam châm cứu 25.9.1969.
56. Nghiên cứu tận dụng nguồn xương động vật để chế thuốc (cùng Nguyên Thị Hanh) - Tạp chí y học Việt Nam l-2, tr. 8-14,1969.
57. Kết quả bước đầu của đơn thuốc nam HAI chữa tăng huyết áp (cùng Nguyên Văn Tân và Phạm Tuyết Mai) - Tạp chí y học Việt Nam, tr. 7-15 (có tóm tắt tiếng Pháp), 1.1970.
58. Một số ý kiến về công tác nghiên cứu khoa học - Tin tức hoạt động khoa học, tr. 6-10, 6.1970.
59. Nghiên cứu cây bạc hà Việt Nam (cùng Trần Văn Bính) - Dược học, tr. 10-16, 2.1970.
60. Dùng cây ké đầu ngựa để phòng và chữa bệnh bướu cổ - Tạp chí đông y số 109, tr. 31-33,1970.
- Khoa học thường thức Chuyên đề bướu cổ - Trường đại học y khoa (in rônêô), tr. 123-126.
61. Gớp phần nghiên cứu sinh thái con mối đùng làm thuốc (cùng Trần Huyền Trân)
- Báo cáo tại Hội nghị nghiên cứu khoa học Trường đại học dược khoa 8.1970.
62. 25 năm công tác điều tra những cây thuốc và đơn thuốc kinh nghiệm trong nhân dân Việt Nam - Báo cáo tại Hội nghị nghiên cứu khoa học Trường đại học dược khoa 8.1970.
63. Dùng vỏ thân và vỏ rễ xoan để chữa giun (cùng Đổ Văn Thủ, Nguyễn Văn Niêm). Tạp chí y học thực hành 164, tr 13-14, 1970.
64. Nghiên cứu sử dụng vỏ xoan làm thuốc tẩy giun (cùng Đỏ Văn Thủ, Lều Thị Sắc, Nguyễn Văn Niêm, Nguyễn Ngọc An, Nguyễn Cao Bảo) - Tạp chí y học Việt Nam (tóm tắt tiếng Pháp), tr. 1-10, 4.1970.
65. Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác, nhà đại danh y dân tộc, nhà khoa học lớn, đổng thời là nhà tư tưởng, nhà văn lỗi lạc cùa nước ta ở thế kỷ 18 - Tin tức hoạt động khoa học, tr. 33-37, 12.1970.
66. Hải Thượng Lãn Ông, nhà khoa học nổi tiếng cửa nước ta ồ thế kỷ 18 - Khoa học thường thức 30.11.1970.
67. Hải Thượng Lãn Ông với ngành dược - Dược học, tr. 1-4, 6.1970.
68. Các vị thuốc và đơn thuốc trong tác phẩm của Hải Thượng Lãn Ông - Tạp chí đông y số 110-111 tr. 188-195, 1970.
69. Tác phẩm Hải Thượng y tông tâm lĩnh đã được viết và phổ biến như thế nào? - Y học thực hành 168, tr. 2-28, 1970.
- Tuyển tập kỷ niệm lần thứ250 ngày sinh của Hải Thượng Lãn Ông Lẽ Hữu Trác, Nhà xuất bản y học, tr. 94-101, 1970.
70 Nghiên cứu dùng vỏ xoan làm thuốc tẩy giun (cùng Nguyễn Ngọc An, Lều Thị sắc, Chu Mai Hào, Nguyên Văn Ngót, Đặng Văn Trường) - Dược học, tr. 4-7, 1.1971.
71. Về tên khoa học của cây ích mẫu Việt Nam - Dược học, tr. 3-5, 2.1971.
72. Tình hình nghiên cứu và sử dụng ích mẫu ở trong và ngoài nước từ trước đến nay - Dược học, tr. 1-8, 5.1971.
- Báo cáo của Hội đồng khoa học kỹ thuật Bộ y tế, 8.1969.
- Thông báo khoa học Trường đại học dược khoa số 7.1970 (in rônêô).
73. Nghiên cứu dùng vị sầu đâu cứt chuột đề chữa lỵ amip
- Thông báo số 1: Tìm hiểu về thực vật và phân bố - Dược học, tr. 17-21, 3.1971.
74. Nghiên cứu dùng vị sầu đâu cứt chuột để chữa lỵ amip chế (cùng Nguyễn Tất Tế, Nguyễn Thị Giao Tiên, Lê Văn Khâm)
- Thông báo số 2: Nghiên cứu tìm dạng bào - Dược học, tr. 5-10, 6.1971.
75. Một công nghiệp trẻ ở nước ta: công nghiệp tinh dầu và nhựa - Tạp chí Hoạt đổng khoa học, tr. 37-43. 12.1971.
76. Dùng xirô mơ làm nước uống cho công nhân lao động chỗ nóng (cùng Bùi Thụ, Phạm Quý Soạn, Lê Gia Khải, Nguyên Đình Thái, Dương Văn Đồng) - Tạp chí y học Việt Nam (tóm tắt tiếng Pháp), tr. 34-40, 3.1971.
77. Sur le gekko - gekko Linn., un l’ézard à propriétés pharmaceutiques (cùng với Đào Vãn Tiến) - Travaux scientiques, Institut de pharmacie, Editions médicales, tr. 48-52,1971.
78. Etude experimentale et clinique de l’action antiallergique du Lonicera japonica Thunb. (cùng với Nguyễn Năng An, Bùi Chí Hiếu) - Revue médicale, Editions médicales Hà Nội, tr. 128-137 (tóm tắt Anh, Nga), 1971.
79. 25 năm góp phần nghiên cứu, khai thác cây thuốc, vị thuốc và những đơn thuốc kinh nghiệm trong y học nhân dân Việt Nam - Dược học, tr. 1-6, 1.1972.
80. Nghiên cứu khai thác sử dụng những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam - Tạp chí Hoạt động khoa học UBKHKTNN, tr. 5-14, 9.1972.
81. Nghiên cứu vị kim ngân làm thuốc chữa dị ứng (cùng với Nguyễn Văn Khả, Nguyễn Hải Ban và Lê Văn Diên)
- Thông báo số 2: Nghiên cứu tác dụng chữa dị ứng trên thực nghiêm của một số loài kim ngân thường gặp ở miền Bắc nước ta, Y học Việt Nam, tr. 44-47, 2.1972.
82. Nghiên cứu dùng vị sầu đâu cứt chuột để chữa lỵ amip (cùng với Lê Phi Phương và Lê Vãn Khâm)
- Thông báo số 3: Xây dựng tiêu chuẩn thành phần và phương pháp kiểm nghiệm những vị thuốc chế từ vị sầu đâu cứt chuột, Dược học, tr. 11-15, 5.1972.
83. Etude sur l’emploi de l’écorce de racine et de tronc du Melia azedarach Linn. comme vermifuge (en collaboration avec Đỗ Văn Thủ, Lều Thị sắc, Nguyên Văn Niêm, Nguyễn Ngọc An, Nguyễn Cao Bảo) - Revue médicale, p. 149-163, 1972.
84. Nghiên cứu sử dụng các bộ phận của con cóc để chế thuốc (cùng với Đào Kim Long, Trần Kiên, Nguyễn Quốc Thắng)
- Thông báo số 1: Tìm hiểu về phân loại sinh học và phân bố của con cóc ở miền Bắc Việt Nam, Dược học, tr.1-4, 2.1973.
85. Nghiên cứu sử dụng các bộ phận của con cóc để làm thuốc (cùng với Đào Kim Long)
- Thông báo số 2: Nghiên cứu chế vị thiềm tô, Dược học, tr. 15-19, 5.1973.
86. Nghiên cứu sử dụng các bộ phân của con cóc để làm thuốc (cùng với Đào Kim Long)
- Thông báo số 3: Tìm hiểu về chế biến thịt cóc chữa bệnh suy dinh dưỡng của trẻ em, Dược học, tr. 7-9, 6.1973.
87. Nghiên cứu xử lý lông gia cầm (vịt, ngỗng) để làm chăn và áo - Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, tr. 765-767, 10.1973.
88. Nghiên cứu dùng clorua panmatin để điều trị hội chứng lỵ (cùng với Nguyên Tất Tế, Nguyễn Thị Giao Tiên, Phạm Tuyết Mai và Nguyên Thu Hường) - Thông báo khoa học Trường đại học dược khoa số 17 - 1973.
89. Nghiên cứu đưa cloruapanmatin vào làm thuốc hội chứng lỵ (cùng với Nguyễn Tất Tế, Nguyên Thị Giao Tiên, Phạm Tuyết Mai và Nguyên Thu Hường) - Dược học, tr. 16-19, 3.1974.
90. Nghiên cứu đưa vào trồng trọt một số loài bạc hà hoang đại (Đỗ Tất Lợi, Chu Bá Nam) - Dược học, tr. 4-7, 2.1975.
91. Một số dẫn liệu bước đầu về tốc độ nhân giống, thời vụ và năng suất của chủng bạc hà BH-974 - Dược học, tr 28-33, 5. 1976.
92. Nghiên cứu lấy nọc rắn và sử dụng nọc rắn để chế thuốc (cùng Trần Kiên và cộng sự) - Dược học, tr. 10-13, 6.1976.
93. Góp phần nghiên cứu cây chùa dù (cùng Nguyễn Hải Ban) - Dược học, tr. 10-12, 6.1977.
94. Nghiên cứu sự biến đổi hàm lượng metol trong tinh dầu bạc hà qua các tháng trong năm - Dược học, tr. 9-11, 6.1978.
95. Những vị thuốc nguồn gốc động vật dùng ở Việt Nam (tiếng Nga) - Nguồn gốc tài nguyên sinh học và công dụng của chúng tại Đông và Đông Nam châu A - Vladivaxtoc, 1978.
96. Một số chủng hóa học của Menthal Tây Bắc - Việt Nam (cùng Chu Bá Nam) - Dược học, tr. 16-18, 2.1979.
97. Ở Việt Nam có loài ích mẫu Leonurus sibiricus L, Dược học, tr 11-12, 4.1979.
98. Tìm hiểu tư liệu về cây xuyên tâm liên - Dược học, tr. 29-31, 2.1980.
99. Tìm thời vụ trồng và thu hoạch bạc hà cho năng suất cao nhất trên đom vị diện tích ở một số tỉnh miền Nam - Dược học, tr. 13-18, 4.1981.
100. Làm gì để sớm giải quyết vấn đề thiếu thuốc chữa bệnh - Báo Nhân dân ngày 18 và 19 tháng 2-1982.
101. Đề nghị thành lập Trung tâm nghiên cứu và phát triển cây tinh dầu - Sài gòn Giải phóng, 28.1.1982.
102. Nghiên cứu ứng dụng phương pháp vi định lượng vào khảo sát thành phần hóa học tinh dầu bạc hà (cùng Nguyễn Mạnh Pha và Lê Thúy Hạnh) - Dược học, tr. 23-24, 2.1984.
103. Tuệ Tĩnh sinh và hoạt động ở thế kỷ nào? - Nghiên cứu lịch sử 3 (228), tr. 42-45, 1986.
104. Tuệ Tĩnh sống và hoạt động ở thế kỷ XIV hay XVII? - Dược học, tr. 4-9, 5.1986.
105. Native drugs of Vietnam: which traditinal and scientific approaches? (cùng Nguyễn Xuân Dũng) - Journal of Ethnopharmacology 32, pp. 51-56 (Nguồn dược liêu Việt Nam: Các lương y và các nhà khoa học tiếp cận nguồn dược liệu đó như thế nào?).
106. Selection of tranditional medicines for study (cùng Nguyễn Xuân Dũng) - Journal of Ethenopharmacology 32, pp. 57-70 (Lựa chọn để nghiên cứu nguồn thuốc y học dân tộc cổ truyền như thế nào?)
Cả hai bản đều đã báo cáo tại Hội nghị quốc tế y học dân tộc cổ truyền lần thứ nhất tại Strasbourg (Pháp), 5-9/6/1990.
107. Nghiên cứu thành phần, hàm lượng và phân bố các chất vi lượng trong nấm linh chi giống và trồng ở Việt Nam (cùng Trần Văn Luyến, Cổ Đức Trọng) – Dược học, tr. 21-24, 1. 1992.
108. Tư liệu xác định năm mất của Đại danh y thiền sư Tuệ Tĩnh là ở Việt Nam năm 1713 – Dược học, tr. 29-30, 6.1992.
109. Văn bản xác minh năm mất của Đại danh y thiền sư Tuệ Tĩnh là 1713 – Tạp chí nghiên cứu lịch sử (226), tr. 76-80, 1.1993.
110. Một số điều mới phát hiện về “Vị thánh thuốc nam” Tuệ Tĩnh - Nhân dân chủ nhật số 23 (408), tr. 6, 6-6-1993.
111. Bao giờ ngành Dược Việt Nam được tổ chức lại? - Nhân dân chủ nhật số 13 (268), 27-3-1994.
112. Tìm sự thật về truyền thuyết “Tuệ Tĩnh sinh và hoạt động ở thế kỷ IV”? - Dược học số 2, tr 5-6,1996.
113. Trở lại vấn đề đại danh y Tuệ Tĩnh - Nghiên cứu lịch sử, III-IV, 1997.
DỊCH
1. Nghiên cứu tác dụng chống dị ứng của vỏ núc nác, dịch từ tài liệu Liên Xô - Dược học, 10 trang, 5.1967.
2. Tam thất, một cây thuốc quý của y học phương đông, dịch từ tài liệu Liên Xô - Dược học, 9 trang, 7.1967.
3. Phân loại thực vật hóa học (cùng Đô Thái Bình), dịch từ tài liệu Liên Xô - Tin tức hoạt động khoa học, 10 trang, 11.1967.
4. Những loài thuộc nhóm phụ mới của chi chân chim Schefflera Forst và Forst f. ở miền Bắc Việt Nam, dịch từ tài liêu Liên Xô do UBKHNN chuyển - Tin tức hoạt động khoa học, 5.1968.
5. Về việc tìm những cây thuốc mới thuộc họ Ngũ gia bì ở nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa (cùng Đỗ Thái Bình) - Dược học, tr. 10-16, 1.1969.
6. Trồng cây tam thất Pseudoginseng WalL tại nước VNDCCH (cùng Nguyễn Ngọc Dung và Đỗ Thái Bình), dịch từ tài liệu Liên Xô - Dược học, tr. 5-11, 6.1969.
7. Kết quả di thực cây củ bình vôi vào Liên Xô (cùng Nguyễn Ngọc Dung), dịch từ tài liệu Liên Xô - Dược học, tr. 17-120, 1.1970.
8. Những loài mới trong chi chân chim Schefflera Porst và Forstf. thuộc họ Ngũ gia bì (cùng Đỗ Thái Bình), dịch của I.V. Grutxvixkii và N.T Xkocxôva - Tập san sinh vật địa, tr. 59-64, 2 và 5.1970.
9. Những loài mới trong chi chân chim Schefflera Forst vàForstf. thuộc họ Ngũ gia bì ở Việt Nam, dịch từ bài của I.V. Grutxvixkii và N.T. Xkocxôva - Sinh vật địa VIII, 1 và 2, tháng 2 và 5.1970.
10. Về dặc điểm của loài chân chim Schefflera tunkìnesis Viguier - Sinh vật địa, tr. 61-62, 3 và 4.
11. Dùng máy tính điện tử để nghiên cứu đơn thuốc phức hợp đôngy và các vị thuốc trong đó - Thông báo số 2: Ba chục cây thuốc thường dùng nhất của y học cổ truyền ở các nước Đông Nam Á (cùng Đỗ Thái Bình), dịch từ LiênXô - Tạp chí đông y số 112, tr. 65-73, 1971.
12. Dùng máy tính điện tử để nghiên cứu những đơn thuốc đông y và các vị thuốc đông y - Thông báo số 1: Đặc điểm chung và những nguyên tắc cấu trúc thuốc dông y (cùng Đỗ Thái Bình) - Tin tức hoạt động khoa học, tr. 39-45, 11.1972.
13. Con ong, dược sĩ có cánh, dịch từ Nga văn.
- Lần thứ nhất: Thư viên y học trung ương (rônêô), 110 trang, 1971.
- Lần thứ hai: NXB Y học Hà Nội và NXB Mir Matxcơva, Ị20 trang, 1984.
MỘT SỐ LUẬN ÁN VỀ CÂY THUỐC
1. Nghiên cứu về cây hồi và tinh dầu hồi - Trịnh Đức Trân, 1956.
2. Nghiên cứu tác dụng nhuận tràng của lá khoai lang - Bùi Tá Hoan, 1957.
3. Nghiên cứu về lá ổi - Nguyễn Thị Lê, 1957.
4. Tim hiểu về các vị thuốc nam trong cửa hàng thuốc nam thuộc Tổng công ty lâm thổ sản - Đỗ Huy Bán, Vũ Khánh, Nguyễn Đức Thịnh, 1957.
5. Sơ bộ định lượng vitamin c trong chanh, ớt và kim anh ở Việt Nam - Nguyễn Xuân Thu, 1957.
6. Góp phần nghiên cứu cây vải và hạt vải - Nguyễn Văn Toại, 1957.
7. Đảng sâm và tiền hồ - Nguyễn Trọng Khánh, 1961.
8. Bach giới tử, bạch biển đâu và cốt khí - ĐặngThu Cúc, 1961.
9. Hậu phác và huyết giác - ĐặngThị Mai An, 1961.
10. Sa sâm và hoàng nàn - Nguyên Văn Chi, 1961.
11. Sen và hà thủ ồ trắng - Phạm Thị Kim, 1961.
12. Nam sài hồ và kim thoa hoàng thảo - Trần Văn Hợp, 1961.
13. Sơn tra và tục đoạn - Lê Ánh, 1961.
14. Nghiên cứu vị ba kích - Võ Hữu Đức, 1961.
15. Phương pháp xác dịnh đơn giản và cấp tốc các axit hữu cơ trong dược liệu - Đinh Bá Bi, 1964.
16. Phát hiện và định tính đường trong dược liêu - Nguyễn Vi Ninh, 1964.
17. Cao xương động vật - Nguyễn Thị Hạnh, 1966.
18. Nghiên cứu sử dụng vỏ xoan làm thuốc chữa giun - Đỗ Văn Thủ, 1968.
19. Nghiên cứu áp dụng thuốc chế từ clorophyl trong điều trị bỏng và vết thương - Trần Phượng Thư, 1968.
20. Nghiên cứu trồng bạc hà và cất tinh dầu bạc hà - trong quy mô hợp tác xã - Trần Văn Bính, 1968.
21. Góp phần nghiên cứu cây bòn bọt - Nguyễn Thị Bát, 1968.
22. Góp phần nghiên cứu cây kim ngân dại - Nguyễn Văn Khả, 1968.
23. Góp phần nghiên cứu con tắc kè - Phạm Thị Đường, 1968.
24. Quy trình sấy một số dược liêu (cùng hướng dẫn vối Phạm Mạnh Toàn) - Hoàng Thị Kim Thoa, 1968.
25. Dùng phơi sấy để bảo quản dược liêu (cùng hướng dẫn với Phạm Mạnh Toàn) - Trần Thị Minh Nguyệt, 1968.
26. Nghiên cứu vị bạch đồng nữ (cùng hướng dẫn với Bùi Chí Hiếu) - Ly Bích Trinh, 1968.
27. Tiếp tục nghiên cứu dùng vỏ xoan làm thuốc - Nguyễn Văn Niêm, 1969.
28. Góp phần nghiên cứu cây ké đầu ngựa - Phạm Thị Kim Loan, 1969.
29. Góp phần nghiên cứu cây mơ dùng làm nước giải khát - Dương Văn Đồng, 1969.
30. Góp phần nghiên cứu cây dâu tằm - Nguyễn Thành An, 1969.
31. Sinh thái các loài bạc hà mọc hoang dại ở Sơn La - Nguyễn Công Đãng, 1969.
32. Vấn đề thuần hóa bạc hà mọc hoang ở Sơn La - Phan Các, 1969.
33. Xây dựng các dạng thuốc từ xoan - Đặng Văn Trường, 1970.
34. Xây dựng chuyên luận vị kim ngân - Nguyễn Hải Ban, 1970.
35. Tác dụng kháng sinh của các loài kim ngân - Lê Văn Diên, 1970.
36. Tìm hiểu sinh thái của loài thạch sùng làm thuốc - Trần Huyền Trân, 1970.
37. Phấn hoa và ong - Võ Ngọc Sơn, 1970.
38. Xây dựng chuyên luận vị ké đầu ngựa - Nguyễn Cát, 1970.
39. Tìm hiểu tổ chức hợp tác xã thuốc dân tộc - Đoàn Thị Hải, 1970.
40. Góp phần nghiên cứu vị nha đảm tử - Lê Văn Khâm, 1971.
41. Nghiên cứu chiết hoạt chất của xoan - Nguyễn Huy Cửu, 1971.
42. Góp phần nghiên cứu vị kim ngân lông - Nguyễn Thị Diệp, 1971.
43. Góp phần nghiên cứu cây húng và tinh dầu húng ở Sơn La - Lê Thị Hậu, 1973.
44. Góp phần nghiên cứu cây đại bi làm nguồn chiết bocneol - Trịnh Văn Diện, 1974.
45. Góp phần nghiên cứu cây húng và tinh dầu húng ở Sơn La - Lê Thị Hậu, Dược sĩ, 1974.
46. Góp phần nghiên cứu cây chùa dù ở Lai Châu, một cây trong họ Hoa môi chứa tinh dầu có hàm lượng xineol cao - Nguyễn Hải Ban, Dược sĩ, 1974.
47. Góp phần nghiên cứu đưa hoạt chất vỏ lụa thân cây xoan vào trị giun (cùng hướng dãn BS. Phó Đức Thuần) - Lê Đức Thọ, Hà Nội, 1978.
48. Góp phần nghiên cứu tiêu chuẩn quy cách nhung hươu nai ở Việt Nam - Đỗ Trọng Khánh, Chuyên khoa cấp II, 1979.
49. So sánh tác dụng chế phẩm Xirô Melia azedarach và viên piperazin - Lương y Hoàng Đắc Trung, Trung tâm YHCTDT, TP. Hồ Chí Minh, 1989.
50. Điều trị giun bằng chế phẩm từ vỏ cây xoan Melia azedarach Lin. - Lương y Nguyễn Đức Nghĩa, Trung tâm YHCTDT, TP. Hồ Chí Minh, 1989.
51. Những kết quả nghiên cứu bước đầu về cây Rau rừa nước - Trần Thị Kim Hiếu, Chuyên khoa cấp II, Đại học Dược Hà nội, 1983.
52. Nghiên cứu tách chiết cineol từ tinh dầu tràm trên quy mô công nghiệp trong điều kiện Việt Nam - Phan Bá Minh, Luận án PTS, Đại học Dược Hà nội, 1989.