www.dotatloi.com
|
Fanpage: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Liên hệ
Sơ đồ site
Thân thế và Sự nghiệp
Di sản
Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Giới thiệu sách
Thư viện Video
RSS
Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tra cứu theo "Tên Việt Nam":
A
B
C
D
Đ
E
G
H
I
K
L
M
N
O
P
Q
R
S
T
U
V
X
Y
Tất cả
Kết quả tra cứu
Tra cứu theo "Phân loại bệnh":
Mụn nhọt - Mẩn ngứa - Lở loét
Tên vị thuốc
Mô tả
Cây rau má
- 積雪草 (积雪草). Còn gọi là tích tuyết thảo, phanok (Vientian), trachiek kranh (Campuchia). Tên khoa học Centella asiatica (L.) Urb., (Hydrocotyle asiatica L. Trisanthus cochinchinensis Lour.). Thuộc họ Hoa tán Apiaceae (Umbelliferae).
Cây rau má lá rau muống
- 一點紅 (一点红). Còn gọi là hồng bối diệp, dương đề thảo, nhất điểm hồng, cây rau má lá rau muống cuống rau răm, tiết gà, tam tróc, rau chua lè, hoa mặt trời, lá mặt trời. Tên khoa học Emilia sonchifolia (L) DC. (Cacalia sonchifolia (L), Gunura caluculata DC.). Thuộc họ Cúc asteraceae (Compositae).
Cây ráy
- 海芋. Còn gọi là cây ráy dại, dã vu. Tên khoa học Alocasia odora (Roxb) C. Koch. (Colocasia macrorhiza Schott). Thuộc họ Ráy (Araceae).
Cây sung
- 優曇 (优昙). Còn gọi là lo va (Campuchia). Tên khoa học Ficus glomerata Roxb. var. chittagonga (Miq.) King (Ficus chittagonga Miq., C. mollis Miq.). Thuộc họ Dâu tằm (Moraceae). Ta dùng nhựa cây sung làm thuốc.
Cây vòi voi
- 大尾摇. Còn gọi là vòi voi, cẩu vĩ trùng, đại vĩ đạo, promoi damrey - xantui damrey (Campuchia). Tên khoa học Heliotropium indicum L. (Heliotropium anisophyllum P. de B.). Thuộc họ Vòi voi (Borraginaceae). Tên vòi voi vì cụm hoa của cây giống hình vòi con voi.
Chè vằng
- 茉莉. Còn gọi là chè cước man, dây cẩm văn, cây dâm trắng, cây lá ngón, dây vắng, mổ sẻ. Tên khoa học Jasminum subtriplinerve Blume. Thuộc họ Nhài (Oleaceae). Nhiều người gọi nhầm cây chè vằng là cây lá ngón, nhưng một cây có hoa vàng (lá ngón thật), một cây kia hoa trắng, ngoài ra còn một số điểm khác cần chú ý để tránh nhầm lẫn.
Chỉ thiên
- 地膽草 (地胆草). Còn gọi là cỏ lưỡi mèo, địa đảm đầu, địa đảm thảo, bồ công anh, khổ địa đảm. Tên khoa học Elephantopus scaber L. (Scabiosa cochinchinensis Lour., Astercocephalus cochinchinensis Spreng.). Thuộc họ Cúc Asteraceae (Compositae). Tên thông thường của cây này là chỉ thiên, tuy nhiên, tại một số vùng Nam Bộ, và Trung Bộ người ta gọi là cây lưỡi mèo. Một số người ở miền Nam dùng với tên bồ công anh. Tại một số tỉnh miền Nam Trung Quốc (Quảng Tây), người ta cũng dùng cây này với tên bồ công anh (xem vị này), cần chú ý tránh nhầm lẫn.
Chó đẻ răng cưa
- 葉下珠 (叶下珠). Còn gọi là diệp hạ châu, diệp hòe thái, lão nha châu, prak phle (Cămpuchia). Tên khoa học Phyllanthus urinaria L. (Phyllanthus cantoniensis Hornem.). Thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae).
Chút chít
- 酸模, 刺酸模. Còn gọi là trút trít, lưỡi bò, ngưu thiệt, dương đề. Tên khoa học Rumex wallichii Meisn. Rume sinensis (Rumex maritimus Hook). Thuộc họ Rau răm (Polygonaceae). Dương là dê, đề là gót, vì rễ cây giống chân dê do đó có tên. Lưỡi bò hay ngưu thiệt (cũng có nghĩa là lưỡi bò hay lưỡi trâu) vì lá cây giống lưỡi bò. Trẻ con thường cọ 2 lá vào nhau, làm phát ra tiếng kêu "chút chít" do đó thành tên.
Cỏ bợ
- 蘋, 田字草. Còn gọi là tần, tứ diệp thảo, điền tự thảo, phá đồng tiền, dạ hợp thảo, phak vèn (Lào - Vientian). Tên khoa học Marsilea quadrifolia L. (Lemna quadrifolia Desr. Pteris quadrifoliata L.). Thuộc họ Tần (Marsileaceae), bộ Dương xỉ (Hydropterides).
<< Đầu tiên
|
<< Trước
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
7
|
...
|
Sau >>
|
Cuối cùng >>
Những cây thuốc và vị thuốc:
01.
Các vị thuốc khác nguồn gốc động vật
02.
Thuốc bổ nguồn gốc động vật
03.
Chữa ho, hen
04.
Chữa cảm sốt
05.
Chữa tê thấp, đau nhức
06.
Chữa bệnh ở bộ máy tiêu hóa
07.
Các vị thuốc khác nguồn gốc khoáng vật
08.
Thuốc bổ, thuốc bồi dưỡng nguồn gốc thảo mộc
09.
Ngủ, an thần, trấn kinh
10.
Chữa bệnh tim
11.
Chữa bệnh mắt, tai, mũi, răng, họng
12.
Đắp vết thương rắn rết cắn
13.
Chữa đau dạ dày
14.
Nhuận tràng và tẩy
15.
Chữa đi lỏng - đau bụng
16.
Có chất độc
17.
Chữa bệnh phụ nữ
18.
Chữa mụn nhọt mẩn ngứa
19.
Trị giun sán
20.
Chữa lỵ
-
Chữa lỵ amip
-
Chữa lỵ trực trùng
21.
Thông tiểu tiện và thông mật
22.
Cầm máu
23.
Hạ huyết áp
Tra cứu theo "Phân loại bệnh":
01.
An thai
02.
An thần - Ngủ - Nhức đầu
03.
Bạch đới - Khí hư
04.
Bán thân bất toại
05.
Báng
06.
Bổ dưỡng - Bổ đắng
07.
Bỏng
08.
Cầm máu
09.
Chấy (trừ)
10.
Chốc đầu
11.
Dạ dày
12.
Đái đường - Đái tháo
13.
Di mộng tinh - Liệt dương - Hoạt tinh
14.
Giải độc (thuốc) - Thuốc có độc
15.
Giòi, bọ, sâu (trừ)
16.
Hắc lào - Vảy nến
17.
Ho - Hen
18.
Hôi nách
19.
Huyết áp
20.
Ỉa lỏng
21.
Kháng sinh
22.
Kinh nguyệt - Phụ nữ
23.
Lợi tiểu - Thông mật
24.
Lỵ
25.
Mắt - Thiên đầu thống
26.
Mụn nhọt - Mẩn ngứa - Lở loét
27.
Nấc - Chữa nấc
28.
Nhuận tràng
29.
Nôn mửa - Chữa nôn mửa
30.
Phụ nữ (ra thai)
31.
Phụ nữ (sa dạ con)
32.
Phụ nữ (sót rau)
33.
Rắn cắn - Rết cắn - Cá độc cắn
34.
Răng - Miệng - Cam tẩu mã
35.
Ruồi (diệt)
36.
Sỏi thận - Sỏi mật
37.
Sốt - Sốt rét - Cảm cúm
38.
Sữa (lợi) phụ nữ
39.
Tai - Mũi - Họng
40.
Táo bón
41.
Tê thấp - Đau nhức xương
42.
Thần kinh suy nhược
43.
Thiên trụy
44.
Thuốc giun, sán
45.
Tiêu hóa - Không tiêu
46.
Tim
47.
Tóc (mọc) - Tóc bạc
48.
Trai chân
49.
Tràng nhạc
50.
Trẻ con cam
51.
Trẻ con chậm lớn
52.
Trẻ con chốc đầu
53.
Trẻ con đái dầm
54.
Trẻ con trớ
55.
Trẻ con tưa lưỡi
56.
Trĩ - Lồi dom
57.
Vàng da
58.
Vết đen ở mặt
59.
Vết trắng ở mặt
60.
Vú (sưng) - Nẻ vú
Tra cứu theo "Tính chất Đông y":
01.
Thuốc khử phong thấp
02.
Thuốc lý khí
03.
Thuốc khử thử (trừ nóng)
04.
Thuốc lý huyết (chữa bệnh huyết)
-
Thuốc cầm máu
-
Thuốc hành huyết
05.
Thuốc bổ
-
Thuốc bổ huyết
-
Thuốc bổ khí
-
Thuốc trợ dương
-
Thuốc bổ âm
06.
Thuốc gây nôn
07.
Thuốc khử hàn (đuổi lạnh)
08.
Thuốc lợi tiểu trục thủy
-
Thuốc trục thủy (thông tiểu mạnh)
-
Thuốc lợi tiểu
09.
Thuốc phương hương khai khiếu
-
Thuốc trấn kinh tức phong
-
Thuốc an thần định chí
10.
Thuốc chữa ho - Trừ đờm
-
Ôn hóa hàn đờm
-
Thanh hóa nhiệt đờm
-
Chữa ho bình suyễn
11.
Thuốc giải biểu (giải cảm)
-
Phát tán phong nhiệt (cảm nhiệt)
-
Phát tán phong hàn (cảm hàn)
12.
Thuốc giun sán
13.
Thuốc dùng ngoài
14.
Thuốc chữa nôn
15.
Thuốc tiêu hóa
16.
Thuốc tả hạ (gây ỉa lỏng)
-
Thuốc công hạ (tẩy mạnh)
-
Nhuận hạ (tẩy nhẹ)
17.
Thuốc thanh nhiệt (chữa sốt)
-
Thuốc thanh nhiệt giáng hỏa
-
Thuốc thanh nhiệt táo thấp
-
Thuốc thanh nhiệt lương huyết
-
Thuốc thanh nhiệt giải độc
18.
Thuốc cố sáp
-
Thuốc liễm hãn cố tinh
-
Thuốc sáp trường chỉ tả
ĐỐI TÁC - LIÊN KẾT
[
Lên đầu trang
]